Theo luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, để có đủ tư cách cho bảo hộ, một kiểu dáng công nghiệp phải mới lạ, sáng tạo và có tính ứng dụng công nghiệp.
|
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) chiếm hơn 90 % số doanh nghiệp tại Việt Nam.
|
Một kiểu dáng công nghiệp tăng thêm giá trị cho sản phẩm của bạn. nó làm cho sản phẩm hấp dẫn và thu hút khách hàng. Vì vậy bảo hộ các kiểu dáng giá trị là một phần có tính quyết định trong chiến lược kinh doanh của bất kỳ nhà thiết kế và sản xuất nào.
|
Trong ngôn ngữ thường ngày, một kiểu dáng công nghiệp liên quan đến hình dáng và chức năng tổng thể của 1 sản phẩm
|
Tất cả các đơn xin cấp Bằng độc quyền sáng chế phải được gửi tới Cục sở hữu trí tuệ (NOIP)
|
Theo luật sở hữu trí tuệ, cơ quan nhà nước về sở hữu trí tuệ tại việt nam gồm có Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Văn hoá thông tin , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và Uỷ ban nhân dân các cấp.
|
Sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền là “sở hữu trí tuệ” – liên quan đến các sản phẩm có nguồn gốc từ tinh thần sáng tạo. Sở hữu trí tuệ là sự tưởng tượng được đưa vào hiện thực. Một số người nhầm lẫn sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá và bản quyền
|
Như đã nói ở trên, sở hữu trí tuệ được chia thành 2 loại chính: sở hữu công nghiệp và bản quyền.
|
Sở hữu trí tuệ liên quan đến sự sáng tạo tinh thần: phát minh, các tác phẩm văn học và nghệ thuật, các biểu tượng, tên gọi, hình ảnh và các kiểu dáng được sử dụng trong thương mại.
|
Bạn có một ý tưởng kinh doanh tốt và bạn muốn biết làm thế nào để bảo vệ nó.
|
|